Ho là một phản xạ tự nhiên khi xảy ra tình trạng kích ứng hoặc có sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh hay dị vật vào đường hô hấp. Tuy nhiên nếu hiện tượng này gặp ở bệnh hen phế quản, sẽ khiến người bệnh khó chịu và mệt mỏi. vậy có loại thuốc ho hen phế quản nào không?
Hen phế quản dạng ho là gì?
Hen suyễn biến thể ho là một dạng biến thể khác của bệnh hen suyễn cổ điển, trong đó triệu chứng chính là ho khan – ho không sản xuất ra bất kỳ chất nhầy nào ở đường hô hấp.
Và bạn sẽ không nhìn thấy những triệu chứng hen phế quản “cổ điển” phổ biến khác, như khó thở, thở khò khè…
Hen suyễn dạng ho đôi khi còn được gọi là ho mãn tính để mô tả một cơn ho kéo dài nhiều hơn 6-8 tuần.
Bạn có thể thấy mình ho hen vào ban ngày hoặc ban đêm. Cơn ho thực sự sẽ gây bất tiện trong sinh hoạt của trẻ. Nhất là khi về đêm, nó có thể sẽ làm gián đoạn và lấy đi giấc ngủ ngon.
Nguyên nhân gây bệnh hen suyễn dạng ho
Giống như hen suyễn “cổ điển”, không ai biết thực sự nguyên nhân chính xác gây ra hen suyễn biến thể ho là gì.
Hen suyễn biến thể ho thường tăng lên khi tập thể dục. Được gọi là hen suyễn do tập thể dục. Ho cũng có thể tăng lên khi iếp xúc với các tác nhân gây hen suyễn hoặc các chất gây dị ứng như bụi hoặc nước hoa mạnh hoặc khi chúng ở trong không khí lạnh.
Tuy nhiên, ho có thể bắt đầu khi:
- Tiếp xúc với các chất gây dị ứng.
- Hít thở không khí lạnh.
- Hoặc sau khi trẻ bị nhiễm trùng đường hô hấp trên.
Ngoài ra, nếu bạn sử dụng thuốc chẹn beta, nhiều khả năng hen phế quản dạng ho sẽ phát triển. Đây là những thuốc thường được sử dụng trong điều trị:
- Các bệnh tim mạch: suy tim, đánh trống ngực, cao huyết áp,…
- Tăng nhãn áp và các vấn đề về mắt khác thông qua các thuốc nhỏ mắt.
Yếu tố khiến bạn bị hen suyễn dạng ho
Bạn sẽ có nguy cơ bị hen suyễn dạng ho hơn, nếu có một trong các yếu tố sau:
- Bị hen suyễn điển cổ điển.
- Có người thân bị hen suyễn.
- Thừa cân.
- Có một tình trạng dị ứng khác, chẳng hạn như bệnh chàm.
- Thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc lá.
- Sống trong môi trường ô nhiễm
Bệnh ho hen suyễn có nguy hiểm không?
Bệnh ho hen suyễn có thể không gây ảnh hưởng đáng kể đến chức năng phổi, nhưng triệu chứng ho mãn tính của nó có thể gây:
Giảm chất lượng cuộc sống
Ho do bệnh ho hen suyễn sẽ khiến bạn bị:
- Gián đoạn giấc ngủ.
- Kiệt sức.
- Mệt mỏi.
- Chóng mặt.
- Nôn.
- Rò rỉ nước tiểu.
- Tiếp đến những điều này sẽ lấy đi phần nào đó “tuổi thơ vui vẻ” của những đứa trẻ, chơi với bạn cũng ho, đi học cũng ho, nằm nghỉ ngơi xem ti vi cũng ho, ngủ cũng tỉnh dậy vì ho…
Tiến triển thành hen suyễn cổ điển
Đôi lúc, có thể bạn sẽ nghĩ rằng, bằng cách nào đó rồi đứa trẻ của bạn cũng sẽ quen với những cơn ho liên tục thế này.
Nhưng không chỉ ngừng lại là ho, căn bệnh hen suyễn biến thể ho nếu không được điều trị và chăm sóc đúng cách sẽ tiếp tục phát triển thành bệnh hen suyễn cổ điển.
Thuốc chữa ho hen suyễn mãn tính KISHO ASMA?
Có thể thấy, thuốc Đông Y giúp chữa tận gốc bệnh và hạn chế bệnh tái phát. Tuy nhiên nó lại có tác dụng chậm khi điều trị cơn hen tái phát. Do đó, nên sử dụng thuốc Đông Y và Tây Y kết hợp trong việc điều trị hen suyễn.
Thuốc KISHO ASMA có thể điều trị tận gốc bệnh hen suyễn. Đây là thuốc Đông Y với 3 thành phần chính là tử tô tử, bột bồng bồng, bột rẻ quạt an toàn đối với người bệnh, kể cả trẻ nhỏ. Dù là sản phẩm thuốc Đông Y nhưng phương pháp chữa bệnh của KISHO ASMA là kết hợp với Tây y.
Người bệnh có thể sử dụng thuốc KISHO ASMA kết hợp cùng thuốc Tây y do bác sĩ kê đơn. Để kiểm soát các triệu chứng khi ho hoặc khởi phát cơn hen. Sau 2-3 tháng sử dụng KISHO ASMA, bệnh nhân sẽ cảm nhận được hiệu quả mà sản phẩm mang lại. Sau 4 – 5 tháng, người bệnh có thể giảm bớt hoặc bỏ thuốc tây vì bệnh hen đã thuyên giảm.
Lời kết
Vậy là KISHO ASMA vừa giải đáp câu hỏi “Thuốc ho hen phế quản” của bạn. Để được giải đáp kĩ lưỡng về hen phế quản cũng như phương pháp điều trị bệnh của KISHO ASMA, vui lòng liên hệ hotline 0983 96 95 96 hoặc truy cập Fanpage Kisho Asma để được phản hồi nhanh nhất từ chuyên gia nhé.