Hen phế quản là một bệnh mãn tính tương đối phổ biến trên thế giới. Tại Việt Nam có hơn 5% dân số bị bệnh này. Hen ảnh hưởng quan trọng tới cuộc sống của người bệnh do phải nhập viện cấp cứu. Trẻ bị hen phế quản nghỉ học, đặc biệt có thể nguy hiểm tới tính mạng.
Hen phế quản là tên gọi khác của hen suyễn, là một bệnh mạn tính đường hô hấp với đặc trưng là những cơn hen cấp tính. Bệnh có thể tái đi tái lại nhiều lần đặc biệt là khi thời tiết giao mùa. Bệnh diễn biến nhanh và có thể gây tử vong nếu không theo dõi và xử trí kịp thời.
Khi nào nghi ngờ trẻ bị hen suyễn
Ho kéo dài: dễ ho khi vận động nhiều, sau khi khóc, sau khi cười, ho về đêm.
Thở khó, thở khò khè.
Ai cũng biết kéo cơn khò khè, thở rút hõm ức.
Muống biết chắc thì thăm khám, theo dõi, cơn đầu tiên rất khó nên bác sĩ có chẩn đoán nghi ngờ hay theo dõi suyễn.
Trẻ nào dễ bị suyễn
Bị chàm, bị viêm mũi dị ứng.
Nhà có người bị nhất là cha mẹ nhưng có bé nhà chả ai bị cũng bị.
Hay bị bệnh hô hấp – Sinh nhẹ cân.
Tiếp xúc với khói thuốc lá.
Yếu tố làm lên cơn suyễn
Thức ăn thường là hải sản , thịt bò, các loại hạt.
Khói bụi: khói thuốc là, mùi sơn, xung quanh có người xây nhà.
Vận động quá mức.
Bị bệnh đường hô hấp.
Khi nào đưa trẻ đi bệnh viện
Kéo cơn mà không tự cắt cơn được, tím tái, phải ngồi thở.
Chẩn đoán hen suyễn theo độ tuổi của trẻ
Đối với trẻ nhỏ hơn 2 tuổi thì việc chẩn đoán hen suyễn cần hết sức cẩn thận. Chỉ nghĩ tới hen suyễn khi bé có khò khè từ 3 lần trở lên cùng với các yếu tố ủng hộ hen suyễn. Thường thì độ tuổi dưới 2 tuổi thường bị viêm tiểu phế quản do siêu vi gây ra.
Trẻ từ 2 tuổi trở lên và có các tiêu chuẩn chẩn đoán hen suyễn ở trên thì khả năng bị hen suyễn rất cao. Tùy vào thời điểm và yếu tố kích hoạt các đợt bệnh của bé mà sẽ được chẩn đoán hen suyễn theo kiểu nào. Trẻ từ 2 tuổi tới 6 tuổi đang có rất nhiều tranh cãi và chẩn đoán hen suyễn khác nhau. Trẻ từ 6 tuổi trở lên thì có thể dễ dàng xác định hen suyễn hơn dựa vào triệu chứng rõ ràng hơn, các xét nghiệm có thể hỗ trợ để chẩn đoán chính xác vấn đề hen suyễn của các bé.
Đối với trẻ từ 2 đến 6 tuổi nếu có các tiêu chuẩn chẩn đoán hen suyễn ở trên sẽ được xếp vào 3 nhóm hen suyễn:
Hen suyễn do vi rút: Khởi phát do vi rút
Hen suyễn do gắng sức: Khởi phát sau khi gắng sức
Hen suyễn do dị ứng: hen do cơ địa dị ứng.
Chăm sóc điều trị tại nhà
Tư vấn bác sĩ chuyên hô hấp nhi hay bác sĩ nhi cách phòng ngừa theo dõi.
Nên biết sử dụng thuốc cắt cơn tại nhà nếu bé đã từng lên cơn nặng.
Phòng ngừa rất quan trọng, có khi phải dùng thuốc và xịt hàng ngày; tránh cái yếu tố gây lên cơn; chích ngừa đủ nhất là phế cầu và cúm.
Chữa hen phế quản tận gốc theo nguyên lý của y học cổ truyền bằng thuốc Hen suyễn Kisho
Hen Phế Quản theo đông y thuộc chứng Háo Suyễn – Háo Rỗng, tức là khí không được liễm nạp về thận, tỳ dương hư yếu thủy thấp ứ đọng sinh ra đờm. Trong cổ họng phát ra tiếng gọi là háo (hen) thở hít gấp gáp, khí đưa lên nhiều mà đưa xuống ít gọi là (suyễn). Hen phế Quản liên quan trực tiếp tới 3 Tạng Tỳ – Phế – Thận, do 3 tạng này suy yếu và không được điều hòa gây nên.
Đúc kết kinh nghiệm trăm năm y học cổ truyền, thuốc hen thảo dược đã được bào chế thành công dưới dạng cao lỏng, thuốc Kisho điều trị hen phế quản tận gốc theo nguyên lý của y học cổ truyền với ưu điểm nổi trội.
Điều trị hen mạn tính bằng thuốc y học cổ truyền mang lại những ưu thế nội trội rõ rệt, thuốc vừa có tác dụng trực tiếp vào gốc bệnh, nâng cao sức đề kháng, phòng chống dị ứng lại cho hiệu quả cao và an toàn.
Kết
Vậy là KISHO ASMA vừa giải đáp câu hỏi “Trẻ bị hen phế quản có đáng sợ không?” của bạn. Để được giải đáp kĩ lưỡng về hen phế quản cũng như phương pháp điều trị bệnh của KISHO ASMA, vui lòng liên hệ hotline 0983 96 95 96 hoặc truy cập Fanpage Kisho Asma để được phản hồi nhanh nhất từ chuyên gia nhé