Hen phế quản là một căn bệnh nguy hiểm với mọi lứa tuổi, trong đó có cả trẻ em. Cha mẹ cần nắm vững kiến thức về bệnh để có biện pháp phòng ngừa và điều trị cho trẻ. Vậy bé bị hen phế quản phải làm sao? Hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây của chúng tôi để nắm được những thông tin đó nhé.
Nguyên nhân gây bệnh hen ở trẻ
Đối với trẻ em, những nguyên nhân chính gây nên căn bệnh hen phế quản thường là:
Trẻ bị dị ứng với các yếu tố kích ứng trong tự nhiên. Ví dụ như bụi bẩn, lông động vật, khói thuốc,… Có tới 60% tình trạng hen phế quản xuất hiện ở trẻ nhỏ bị dị ứng hoặc sốt.
Thời tiết thay đổi, trẻ dễ bị cúm, ho lâu ngày, sốt phát ban cũng sẽ dẫn tới bệnh hen. Hoặc trẻ có tiền sử mắc các bệnh về đường hô hấp như viêm phổi, viêm phế quản,… cũng sẽ dễ mắc bệnh.
Một nguyên nhân quan trọng và phổ biến khác là do di truyền từ cha mẹ. Nếu trong gia đình trẻ có bố hoặc mẹ hoặc cả 2 bị hen phế quản thì khả năng trẻ cũng bị bệnh là tương đối cao.
Triệu chứng bệnh hen ở trẻ
Để có thể điều trị bệnh kịp thời, bạn cần chú ý đến những biểu hiện sau của bé:
Trẻ xuất hiện những cơn ho kéo dài, đặc biệt vào ban đêm: Khi đường thở bị thu hẹp sẽ dẫn tới việc bé không có đủ oxy để thở. Đây là tác nhân gây ra những cơn ho dai dẳng lâu ngày.
Trẻ thở khò khè, khó thở ra: dấu hiệu này là do đường thở bị viêm nên sưng tấy. Không khí khó đi qua phổi nên tạo thành những âm thanh như vậy. Biểu hiện này còn được thấy khi trẻ cố ho để có thể đẩy đờm ra bên ngoài.
Trẻ thở gấp, thở nhanh: khi bị mắc bệnh thì trẻ không có đủ oxy để thở. Do đó trẻ luôn gắng sức để thở nên hơi thở sẽ trở nên nhanh và gấp hơn. Khi này, bố mẹ có thể áp tai vào bụng trẻ để cảm nhận xem có đúng là trẻ đang thở gấp hay không.
Trẻ bị chán ăn, mệt mỏi, sắc mặt nhợt nhạt: hen phế quản sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sinh hoạt của trẻ hàng ngày. Trẻ sẽ không muốn ăn, cũng không cảm thấy hứng thú với các thú vui khác trong cuộc sống.
Bé bị hen phế quản phải làm sao?
Khi thấy con mình có dấu hiệu lên cơn hen thì cha mẹ cần lưu ý đưa bé ra một nơi có không gian rộng rãi và thoáng khí. Và tạm dừng mọi hoạt động đang làm lại. Để trẻ ngồi trên ghế và hơi ngả người về phía trước.
Nếu trẻ lên cơn hen nhẹ thì cha mẹ có thể sử dụng các loại thuốc giãn phế quản. Thuốc có tác dụng nhanh chóng như bricanyl hay Ventolin để kiểm soát cơn hen. Lưu ý sử dụng theo chỉ định của bác sĩ theo đúng tình trạng và lứa tuổi của trẻ.
Ngược lại, nếu cơn hen nặng thì phải nhanh chóng sử dụng thuốc giãn phế quản có tác dụng nhanh dạng xịt hoặc dạng khí dung. Xịt liên tục 3 lần, mỗi lần xịt cách nhau khoảng 30 phút. Nếu trẻ không có dấu hiệu giảm bớt thì cha mẹ cần đưa trẻ tới cơ sở y tế gần nhất để điều trị.
Dùng thuốc gì để điều trị hen phế quản ở trẻ nhỏ?
Với trẻ nhỏ, việc ưu tiên các loại thuốc an toàn và lành tính là điều quan trọng hơn cả bởi sức đề kháng của trẻ còn yếu. Trong những loại thuốc điều trị hen phế quản hiện nay thì KISHO ASMA vừa có tác dụng điều trị triệt để bệnh hen phế quản ở trẻ nhỏ, vừa không gây những tác dụng phụ không đáng có tới sức khỏe của trẻ.
Thuốc KISHO ASMA được điều chế với 100% các thảo dược đến từ thiên nhiên. Kết hợp trong liệu trình điều trị cùng các loại thuốc tây để cắt cơn hen sẽ đem lại hiệu quả tối đa. Bên cạnh đó, KISHO ASMA cũng giúp tăng cường sức đề kháng và phục hồi sức khỏe của trẻ sau quá trình điều trị bệnh.
Quá trình điều trị bệnh với thuốc KISHO ASMA sẽ cần ít nhất từ 4 đến 5 tháng để thấy hiệu quả rõ rệt. Do đó cha mẹ cần theo sát và hỗ trợ trẻ để chữa trị dứt điểm căn bệnh này.
Trên đây là những thông tin bổ ích giải đáp thắc mắc về bé bị hen phế quản phải làm sao? Hi vọng rằng với những thông tin này sẽ giúp bạn có thể hỗ trợ trẻ vượt qua căn bệnh hen phế quản nguy hiểm. Nếu còn bất kì thắc mắc nào về KISHO ASMA thì bạn hãy liên hệ hotline: 0983 96 95 96 hoặc truy cập ngay: Fanpage Kisho Asma để nhận được tư vấn chính xác nhất.