Hen phế quản là một bệnh về đường hô hấp có tỷ lệ mắc bệnh và tử vong tương đối cao trên thế giới. Bệnh ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống sinh hoạt của con người. Cùng theo dõi bài viết của chúng tôi tìm hiểu xem liệu bệnh hen phế quản có lây nhiễm không?
Triệu chứng thường gặp của bệnh hen phế quản
Hen phế quản thường biểu hiện triệu chứng khá phong phú với từng người bệnh khác nhau. Người bệnh đôi khi chỉ xuất hiện triệu chứng ở một vài thời điểm chứ không phải thường xuyên. Một số triệu chứng thường gặp ở bệnh gồm: thở khò khè, thở rít từng cơn, khó thở, đau tức ngực, ho dai dẳng.
Các triệu chứng này nếu diễn biến nặng hơn và thường xuyên hơn sẽ gây cản trở trực tiếp đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.
Hiện nay các chuyên gia vẫn chưa xác định được chính xác nguyên nhân gây ra bệnh. Nhưng bệnh được đánh giá là kết hợp của cả yếu tố cơ địa và yếu tố môi trường. Trong đó phổ biến có thể kể đến như:
- Khói bụi, phấn hoa, lông chó mèo, khói thuốc lá
- Vi khuẩn, virus gây nhiễm khuẩn đường hô hấp
- Tập luyện thể chất không đúng cách
- Thay đổi tâm lý thất thường, căng thẳng
- Một số loại thuốc như ibuprofen, beta, aspirin
- Trào ngược dạ dày thực quản, nắp môn vị dạ dày đóng mở bất thường
Trong điều trị bệnh, bệnh nhân nên hạn chế tiếp xúc với các yếu tố gây khởi phát cơn hen. Liệu trình điều trị bệnh thường kéo dài và khá phức tạp. Nên người bệnh cần kiên trì và tuân theo đúng hướng dẫn của bác sĩ.
Bệnh hen phế quản có lây nhiễm không?
Rất nhiều bệnh nhân khi mắc bệnh thì thắc mắc rằng đây có phải là bệnh lây nhiễm hay không. Câu trả lời là không. Về bản chất, hen phế quản không phải là bệnh xuất phát từ vi khuẩn hay virus. Nên nó cũng sẽ không thể lây nhiễm qua việc tiếp xúc thông thường như nhiều người nghĩ.
Tuy nhiên, đây lại là căn bệnh có thể lây qua di truyền. Nếu cha hoặc mẹ bị bệnh thì khả năng đứa trẻ sinh ra mắc bệnh lên tới 35%. Nếu cả 2 người cùng bị bệnh thì con số này có thể lên tới 70%. Còn nếu trong gia đình không có bất kì ai bị bệnh thì khả năng mắc hen phế quản ở trẻ nhỏ chỉ dừng ở khoảng 15%. Chính vì vậy, mặc dù không lây nhiễm nhưng hen phế quản là bệnh di truyền.
Bệnh hen phế quản có nguy hiểm không?
Bệnh có thể gây tử vong và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Bệnh có thể để lại nhiều biến chứng như: suy hô hấp, tâm phế mạn tính, khí phế thũng,… Và thậm chí là tổn thương não, xẹp phổi, tràn khí màng phổi,….
Hen phế quản đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai. Khi mắc bệnh, người mẹ sẽ đối mặt với các trường hợp như: sinh non, xuất huyết âm đạo,… Bên cạnh đó, đứa con sinh ra cũng sẽ bị nhẹ cân, ốm yếu, gầy gò,…
Có thể chữa trị bệnh hen phế quản hay không?
KISHO ASMA chính là thuốc chữa trị triệt để căn bệnh hen phế quản nguy hiểm. Trong đó ở giai đoạn đầu, người bệnh sẽ dùng thuốc Tây để giúp giảm nhanh chóng các triệu chứng nguy hiểm của bệnh ngay ở thời điểm bệnh tái phát. Sau đó, người bệnh sử dụng KISHO ASMA để điều trị tận gốc và dứt điểm các tạng đã bị hư hại. Thuốc có tác dụng chậm vì là thuốc Đông y nên người bệnh cần kiên trì sử dụng trong thời gian dài mới thấy hiệu quả.
Đối với người trẻ tuổi thường thì liều dùng thuốc sẽ ít hơn so với những người ở độ tuổi từ 45 tuổi trở lên. Sử dụng thuốc đúng cách và đầy đủ sẽ giúp người bệnh nhanh chóng chữa được dứt điểm căn bệnh hen phế quản gây cản trở cuộc sống hàng ngày.
Thuốc KISHO ASMA được điều chế từ thảo dược thiên nhiên nên rất lành tính và an toàn. Thuốc không gây nên bất kì tác dụng phụ nào với mọi đối tượng bệnh nhân. Bên cạnh việc giúp chữa khỏi bệnh hen phế quản, thuốc còn giúp người bệnh phục hồi sức khỏe và tăng cường sức đề kháng sau thời gian chữa bệnh.
Hi vọng là những thông tin này đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc rằng bệnh hen phế quản có lây nhiễm không? Nắm được dấu hiệu để chủ động phòng ngừa và điều trị bệnh kịp thời chính là những việc bạn cần làm trong trường hợp mắc phải căn bệnh này. Nếu còn bất kì thắc mắc về KISHO ASMA hoặc băn khoăn về bệnh cần giải đáp thì hãy liên hệ hotline: 0983 96 95 96 hoặc truy cập ngay: Fanpage Kisho Asma để được tư vấn tận tình.